Người bệnh ở Quảng Nam phải chạy cả trăm cây số xin giấy xác nhận bệnh, dù nhiều bệnh án đã ghi rõ - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG
Cán bộ giải quyết thủ tục máy mócLiên quan đến việc triển khai nghị quyết 29 của tỉnh Quảng Nam, bà Đoàn Thị Hoài Nhi, phó giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Nam, đã có trao đổi với Tuổi Trẻ Online.
Theo bà Nhi, việc tỉnh Quảng Nam ban hành nghị quyết 29 là chính sách thiết thực hỗ trợ đối tượng yếu thế, đặc biệt là người mắc bệnh hiểm nghèo.
Nghị quyết 29 ban hành thay thế nghị quyết 43 trước đây. Trong đó các loại bệnh, Agila club 999 các quy định về thủ tục hưởng chính sách của nghị quyết 29 có sự thay đổi so với trước đây để phù hợp với dự trù tình hình ngân sách địa phương.
Về quy trình thực hiện hồ sơ trợ cấp xã hội, Jili app casino download free bà Nhi cho biết trước khi ban hành phụ lục sở có tham vấn ý kiến của sở ngành và đơn vị liên quan để chặt chẽ hơn, Jilicash casino login nhằm tránh tình trạng "chạy chính sách".
"Khi làm văn bản quy phạm pháp luật,50 jili club login sở không tự phát xây dựng phụ lục mà có hướng dẫn, JILIACE 777 login APP lấy ý kiến các đơn vị chuyên môn và các địa phương góp ý" - bà Nhi nói.
Đối với trường hợp người bệnh mắc tới 4 bệnh nhưng ở địa phương vẫn yêu cầu xin giấy xác nhận chỉ ghi 1 bệnh, bà Nhi cho rằng "còn có tình trạng ở cấp xã anh em làm quá máy móc".
"Địa phương yêu cầu người dân phải cho bệnh án ghi đúng theo tên nghị quyết thì chúng tôi cũng thấy có sự rườm rà, cứng nhắc" - bà Nhi nói.
Bà Hà Thị Sáu phải chạy tới bệnh viện nhiều lần để xin xác nhận, vì bệnh án ghi "Phẫu thuật thay van tim (thay van hai lá, sửa van ba lá)" nhưng địa phương yêu cầu ghi "Phẫu thuật thay van tim" - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG
Đang rà soát để điều chỉnhTheo tìm hiểu của Tuổi Trẻ Online, những ngày qua tiếp tục có những bệnh nhân phải chạy cả trăm cây số đến các bệnh viện để xin giấy xác nhận cho đúng bệnh có ghi trong danh mục nghị quyết.
Nhiều người bệnh vào các bệnh viện ở Quảng Nam và Đà Nẵng xin giấy xác nhận để kịp thời gian làm hồ sơ hưởng chính sách.
Bà Nhi cho rằng việc triển khai nghị quyết còn phụ thuộc vào năng lực cán bộ ở cấp cơ sở giải quyết vụ việc.
"Việc người dân phải đi lại nhiều lần để điều chỉnh tên bệnh là do cán bộ xã, phường hướng dẫn người dân chưa kỹ" - bà Nhi nói.
Thủ tướng: Thủ tục hành chính còn rườm rà, môi trường kinh doanh chưa thông thoángĐỌC NGAYTuy nhiên bà cũng đề nghị người dân cần phải tìm hiểu xem trường hợp bệnh của mình có đúng đối tượng được hưởng chính sách hay không.
Tránh tình trạng chạy đi chạy lại nhiều vòng để hợp thức hóa giấy tờ thì tự làm khổ mình.
Lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Nam cho biết đang tổng hợp các vướng mắc liên quan đến một số bệnh có tên tương tự với tên bệnh trong danh mục của nghị quyết để báo cáo cơ quan cấp trên xem xét cho ý kiến.
"Nghị quyết mới khi áp dụng thực tế không tránh khỏi những vướng mắc cần điều chỉnh" - bà Nhi nói.
Yêu cầu vô lý khiến bệnh nhân Quảng Nam khổ sởNhiều ngày qua, hàng trăm người dân ở Quảng Nam phải chạy hàng trăm cây số tới các bệnh viện trong và ngoài tỉnh để xin giấy xác nhận để đủ điều kiện hưởng chính sách theo nghị quyết. Tại nhiều huyện, thị xã, cán bộ yêu cầu bệnh án phải ghi đúng như tên trong nghị quyết khiến người dân và các bệnh viện bối rối.
- Bệnh án ghi "Phẫu thuật thay van tim (thay van hai lá, sửa van ba lá)" thì địa phương yêu cầu ghi "Phẫu thuật thay van tim".
- Bệnh án ghi "suy thận mạn" thì địa phương yêu cầu ghi "suy thận".
- Bệnh án ghi mắc 4 bệnh "tăng huyết áp, suy thận, nhồi máu não cũ, viêm phế quản", thì địa phương yêu cầu chỉ ghi "suy thận".